Members

Blog Posts

Be Ebullient and Dazzle with Sensational Tanzanite Jewelry

Posted by Ashley Lopez on July 19, 2024 at 3:32am 0 Comments

To all the gemstone enthusiasts out there! Tanzanite is something that will undoubtedly captivate your heart with its color and properties and make you intend to buy a piece of Tanzanite Jewelry. You should look at Tanzanite more closely if you value the beauty and distinctiveness of gemstones. We will proceed into more detail about Tanzanite jewelry in the following paragraphs, and we will look at how…

Continue

新疆紙皮核桃:冰川雪水孕育的西域聖果 個大皮薄肉滿

Posted by 潮鞋資訊 on July 19, 2024 at 3:29am 0 Comments

在新疆南部有一座美麗的城市--阿克蘇,它有著「核桃之鄉」的美譽。



阿克蘇核桃栽培歷史悠久,資源豐富,品質優良,有紙皮核桃、薄皮核桃、早熟核桃等...被國家列為名、優、特核桃商品基地。



西域果園 紙皮烤核桃



新疆紙皮烤核桃是核桃的優良品種之一,享有核桃之王的美稱,具有殼薄、手捏即碎的特點;且果實大、含油量高、口感好,核仁充實、飽滿,其味香而不澀、油而不膩。



西域果園 紙皮烤核桃



秋天到了,轉眼又到吃核桃的季節啦,除了鮮食外,還被加工成核桃油、食品、糖果、飲料等。



延長了產業鏈,提升了附加值,給當地人帶來豐厚的效益、…



Continue

Sùi mào gà ở miệng lưỡi có lây không và cách chữa trị

Bệnh sùi mào gà là một trong những bệnh thường mắc phải do quan hệ tình dục thiếu lành mạnh (nhiều bạn tình hay kể cả không sử dụng biện pháp bảo vệ). Triệu chứng phổ biến của căn bệnh này là sự xuất hiện của các nốt sần có màu hồng hơi nhạt. Theo thời gian, nốt sần này lớn dần và bóng hơn do có chứa dịch mủ bên trong. Bệnh sùi mào gà có khả năng lây truyền rất nhanh và để lại nhiều ảnh hưởng cho người bệnh.


Theo khoa học, bệnh sùi mào gà xuất phát từ một loại virus có tên là HPV (hay cụ thể là Human Papilloma). Loại virus này có đến 120 chủng virus nhưng chủng gây ra bệnh sùi mào gà chủ yếu là do HPV-6 và HPV-11. Đối tượng mắc bệnh thường tập trung trong độ tuổi từ 25 - 45 tuổi. Triệu chứng của sùi mào gà có thể xuất hiện ở nhiều vùng trên cơ thể. Nếu bệnh nhân nhiễm bệnh qua con đường tình dục thì chủ yếu xuất hiện các nốt sần ở vùng hậu môn, bộ phận sinh dục (dương vật, âm đạo) hoặc lưỡi.


Sùi mào gà ở miệng lưỡi có lây không?


Theo một số chuyên gia về bệnh xã hội, đông đảo các tình trạng mắc bệnh sùi mào gà ở lưỡi là do chuyện chăn gối bằng miệng với bệnh nhân.


 Đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh sùi mào gà ở lưỡi chủ yếu là:


  • Nam giới vì nam giới thường có xu hướng tình dục bằng miệng để làm tăng hứng thú cho đối phương. Đồng thời, nam giới thường có sở thích quan hệ bằng miệng
  • Những người có thói quen quan hệ tình dục không an toàn (không sử dụng biện pháp ngăn ngừa bệnh). Những người có nhiều bạn tình, tức quan hệ tình dục với nhiều người mà không sử dụng bao cao su.
  • Người lạm dụng rượu bia, thường xuyên sử dụng các chất kích thích.
  • Người có sức đề kháng yếu nên dễ bị lây nhiễm. 


Nguyên nhân lây bệnh sùi mào gà ở lưỡi 


Sùi mào gà ở lưỡi xảy ra khi lưỡi tiếp xúc với các dịch tiết hoặc sang thương có nhiễm virus HPV. Vì vậy mà các nguyên nhân dẫn đến bệnh lý này, bao gồm:


  • Quan hệ tình dục bằng đường miệng hoặc sử dụng vật dụng cá nhân (khăn mặt, bàn chải, son môi, thìa,…) hoặc hôn người mắc bệnh.
  • Bị lây nhiễm từ người mẹ sang con trong quá trình mang thai hoặc cho con bú.
  • Virus HPV tồn tại trong các nốt nhỏ, vì vậy khi tiếp xúc của niêm mạc lưỡi miệng với dịch thông qua các hoạt động như ôm, dùng chung bồn tắm hoặc vô tình tiếp xúc với da,… cũng có thể dẫn đến bệnh sùi mào gà ở lưỡi.


Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở lưỡi


Bệnh sùi mào gà dù xuất hiện ở vị trí nào trên cơ thể thì hầu hết các triệu chứng đều tương tự nhau và thời gian ủ bệnh đều nằm trong khoảng từ 2 - 9 tháng. Tuy nhiên, đối với với bệnh nhân mắc bệnh sùi mào gà ở lưỡi thì các giai đoạn phát triển của bệnh thường rõ rệt hơn, cụ thể như:


  • Giai đoạn đầu: người bệnh cảm nhận rõ ràng triệu chứng của bệnh vì phần lớn các hạt sần vẫn còn nhỏ, chỉ nổi li ti và thưa thớt ở nhiều vị trí. Có thể là trên lưỡi, trong má, môi hay kể cả là khoang miệng. Những triệu chứng này tương đối giống với dấu hiệu của bệnh nhiệt miệng nên mọi người thường không quan tâm, khiến tình trạng bệnh ngày một nặng hơn.

  • Giai đoạn 2: ở giai đoạn này các vết sần đã nổi nhiều hơn với kích thước lớn và lan rộng nên rất dễ quan sát. Đồng thời, chúng tạo thành các mảng màu hồng nhẹ hoặc màu trắng, có dạng như mào gà. Mặc dù, nổi nhiều trên bề mặt lưỡi, má trong,... nhưng chúng không gây ra cảm giác ngứa ngáy hay đau đớn nào cả. Tuy nhiên, khi ăn uống, chúng rất dễ bị xước gây chảy mủ hoặc máu.
  • Giai đoạn 3: đây là giai đoạn nặng nhất vì các nốt sần đã phát triển rất to kèm theo triệu chứng lở loét nên người bệnh cảm thấy đau và khó chịu. Khi ăn uống, thức ăn va chạm với các nốt sần khiến chúng chảy dịch thì khả năng viêm nhiễm càng cao. Đồng thời, xuất hiện mùi hôi từ miệng của bệnh nhân. Một số trường hợp nốt sần lan ra ngoài miệng khiến bệnh nhân cảm thấy rất tự ti và không dám gặp hoặc giao tiếp với người khác. 


Cách điều trị lưỡi bị sùi mào gà


Sùi mào gà ở lưỡi có thể được điều trị bằng cách dùng thuốc hoặc can thiệp các biện pháp phẫu thuật ngoại khoa. Bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng tổn thương và cân nhắc về kích thước nốt sùi, vị trí và khả năng đáp ứng của từng người để chỉ định phương pháp phù hợp nhất.


Sử dụng thuốc


Các loại thuốc điều trị sùi mào gà ở lưỡi được sử dụng nhằm mục đích ức chế virus, thu nhỏ kích thước nốt sùi và cải thiện các triệu chứng đi kèm giúp người bệnh dễ chịu hơn. Một số loại thuốc được dùng, bao gồm:


  • Interferon alpha – 2b: Được sử dụng tiêm truyền nhằm ức chế quá trình nhân đôi và tăng sinh tế bào của virus. Từ đó hạn chế việc gia tăng kích thước và xuất hiện các nốt sùi mới ở lưỡi.
  • Inosine pranobex: Thuốc thường được dùng ở dạng uống, có tác dụng chống virus nhân lên và tấn công tế bào lưỡi.
  • Cidofovir: Có tác dụng chọn lọc tổng hợp DNA của virus, từ đó làm giảm quá trình tấn công và nhân đôi của virus gây bệnh. Thuốc được dùng ở dạng pha tiêm tĩnh mạch trong bệnh viện.

Lưu ý là vì sùi mào gà xảy ra ở lưỡi sẽ đều được sử dụng thuốc tiêm hoặc uống, không dùng thuốc bôi trong trường hợp này vì tác dụng phụ gây lở loét và hoại tử niêm mạc lưỡi, miệng.



Can thiệp ngoại khoa


Can thiệp ngoại khoa được chỉ định khi tình trạng của người bệnh không có đáp ứng với việc dùng thuốc hoặc nốt sùi phát triển với kích thước lớn khổng lồ. Các thủ thuật trong điều trị ngoại khoa sùi mào gà ở lưỡi.


  • Đốt điện: Liệu pháp này sử dụng dao điện để loại bỏ các nốt sùi, tuy nhiên đốt điện hiện nay ít được sử dụng do có nguy cơ gây ra nhiều tác dụng không mong muốn như chảy máu nhiều. 
  • Áp lạnh bằng nitơ lỏng: Là biện pháp được áp dụng phổ biến nhất. Áp lạnh cho kết quả điều trị khả quan nhất với 60 – 90% bệnh nhân khỏi hoàn toàn, tuy nhiên vì không tác động đến virus nên bệnh vẫn có nguy cơ tái phát nếu không dùng thuốc uống
  • Liệu pháp quang động không xâm lấn (PDT): Liệu pháp này kết hợp giữa việc dùng thuốc với tia ánh sáng để loại bỏ u sùi mào gà ở lưỡi
  • Phẫu thuật: Nếu sùi có kích thước lớn, bác sĩ có thể tiến hành phẫu thuật nhằm loại bỏ khối u do virus tăng sinh cùng tế bào.
  • Đốt laser: Sử dụng tia laser để phá hủy nốt sùi ở lưỡi. Phương pháp này thường được kết hợp với việc dùng thuốc để tăng tác dụng điều trị và ngăn ngừa tái phát.

Với các thông tin trên, bạn đã phần nào nắm được bệnh sùi mào gà ở miệng lưỡi có lây không,cùng cách phân biệt bệnh sùi mào gà với bệnh nhiệt miệng, từ đó có cách thức nhận biết, ngăn chặn và điều trị bệnh hiệu quả. Nếu bạn băn khoăn lo lắng về tình hình sức khoẻ hiện tại, bạn đừng ngại liên hệ với bác sĩ của chúng tôi qua KHUNG CHAT phía dưới để được tư vấn nhiều hơn.


PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NAM VIỆT


(Được sở y tế cấp phép hoạt động)


Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515


Tư vấn online bấm >>TƯ VẤN MIỄN PHÍ


http://suckhoedoisong24h.webflow.io/.


 


 


 


 


 

Views: 2

Comment

You need to be a member of On Feet Nation to add comments!

Join On Feet Nation

© 2024   Created by PH the vintage.   Powered by

Badges  |  Report an Issue  |  Terms of Service