Members

Bị đau vành tai ngoài có nguy hiểm không

Bị đau vành tai ngoài có nguy hiểm không là những thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu.Để giúp người bệnh hiểu rõ hơn về tình trạng đau vành tai ngoài, các chuyên gia đã có những chia sẻ giải đáp cụ thể trong bài viết bên dưới.


Mời Quý đọc giả đang gặp phải tình trạng đau vành tai ngoài, theo dõi để hiểu rõ hơn tình trạng sức khỏe của mình.


BỊ ĐAU VÀNH TAI NGOÀI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG


Theo các chuyên gia sức khỏe, tình trạng đau vành tai ngoài là dấu hiệu cảnh báo của bệnh lý. Do đó người bệnh tuyệt đối không được chủ quan xem thường. Mà cần lập tức đến cơ sở chuyên khoa Tai Mũi Họng uy tín để thăm khám. Dưới đây là một số bệnh lý thường gặp có tình trạng đau vành tai ngoài như:


Viêm tai ngoài là tình trạng nhiễm trùng lớp biểu bì và lớp dưới da của ống thính giác bên ngoài, có thể liên quan đến màng nhĩ và cả loa tai. Đây là bệnh về tai mũi họng thường gặp có mức độ nghiêm trọng từ nhiễm trùng nhẹ ống tai ngoài đến viêm tai ngoài ác tính có thể đe dọa tính mạng.


Viêm tai ngoài thường gặp và ít nguy hiểm hơn viêm tai giữa. Tuy nhiên, nó có thể gây khó chịu với triệu chứng ngứa tai, đau tai, ù tai hoặc chảy mủ tai... viêm tai ngoài không điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng đến thính lực. Nguyên nhân chủ yếu của viêm tai ngoài là do tai tiếp xúc với nguồn nước bẩn trong hồ bơi hoặc ao hồ và một số nguyên nhân khác.


Viêm tai ngoài là nhiễm trùng lớp da mỏng ở khoang tai, do vi khuẩn hoặc trong một số trường hợp hiếm có thể do nấm. Viêm tai ngoài thường xuất hiện vài ngày sau khi đi bơi và có thể cấp tính hoặc mạn tính.


● Viêm ống tai ngoài: Là tình trạng viêm tai cấp hay mạn tính lớp da bao phủ ống tai ngoài. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, tương đối phổ biến, đặc biệt ở nước ta do khí hậu nóng ẩm, môi trường ô nhiễm cộng với thói quen ngoáy tai bằng dụng cụ không vệ sinh hoặc lau tai quá nhiều lần làm trầy xước lớp da bảo vệ ống tai tạo điều kiện cho vi trùng, nấm xâm nhập và và gây viêm. Viêm tai ngoài có thể biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau.


● Viêm tai ngoài khu trú: Còn gọi là nhọt ống tai là tình trạng nhiễm trùng nang lông trong ống tai, thường do vi trùng Staphylococcus. Bệnh nhân có cảm giác đau dữ dội trong ống tai, đau tăng khi ấn vào vùng trước tai hoặc kéo vành tai.


● Viêm tai ngoài ác tính: Là tình trạng viêm hoại tử lan rộng có thể gây tử vong, thường gặp ở người bị tiểu đường hoặc suy giảm miễn dịch. Bệnh do vi trùng Pseudomonas aeruginosa gây viêm ống tai ngoài diễn tiến rộng phá hủy các cấu trúc mô mềm xung quanh, lan đến nền sọ. Biến chứng nặng có thể kể đến là liệt dây thần kinh do viêm màng não,áp xe não cần phải nhập viện điều trị.


Đau vành tai ngoài có nguy hiểm không?


Đau vành tai là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm như bị áp xe, bị thu hẹp ống tai, thủng màng nhĩ… Về lâu dài, tình trạng đau mang tai có thể dẫn đến tử vong. Cụ thể như sau:


– Tình trạng suy giảm thính lực kéo dài sẽ cản trợ quá trình giao tiếp, khiến nhiều trẻ bị chậm nói


– Viêm nhiễm sẽ lây lan sang khu vực xung quanh, dẫn đến tình trạng xương nhũn


– Có thể hình thành các nang chứa dịch mủ, đe dọa đến tính mạng của người bệnh


Như vậy, có thể thấy rằng, bệnh đau mang tai cực kỳ nguy hiểm. Bệnh có biến chứng nhanh chóng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Vì thế, khi thấy cơ thể có triệu chứng đau mang tai, bạn nên đến các bệnh viện lớn có khoa tai mũi họng để được thăm khám kịp thời. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ thăm khám, xét nghiệm và có phác đồ điều trị phù hợp nhất.


Chẩn đoán và điều trị viêm tai ngoài


Bác sĩ sẽ chẩn đoán viêm tai ngoài bằng cách soi tai, lấy mẫu thử của mủ trong tai để xét nghiệm tìm loại vi khuẩn hoặc nấm đã gây ra nhiễm trùng.


Điều trị viêm tai ngoài cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Trong hầu hết các trường hợp, người bệnh sẽ cần phải sử dụng thuốc nhỏ chứa kháng sinh trong 10 đến 14 ngày.


Phương pháp điều trị khác:


● Sử dụng thuốc kháng sinh nếu bị nhiễm trùng tai giữa hoặc nhiễm trùng lan rộng


● Sử dụng corticosteroid giảm viêm


● Các loại thuốc giảm đau như acetaminophen (Tylenol) hay ibuprofen (Advil, Motrin)


● Chườm nước ấm có thể giúp giảm những cơn đau nhẹKhông được để ướt khoang tai trong vòng 1 tuần sau khi tất cả triệu chứng đã biến mất.


Những người bị viêm tai ngoài mãn tính có thể cần điều trị lâu dài hoặc tái khám thường xuyên để tránh các biến chứng.


Để phòng ngừa viêm tai ngoài, người dân cần tránh để nước vào tai bằng cách đeo nút bịt lỗ tai hoặc mũ bơi khi đi bơi. Không để bệnh viêm tai ngoài trở thành bệnh mạn tính ảnh hưởng đến sức khỏe và thính lực. Cần đi khám bác sĩ nếu các cơn đau kéo dài mặc dù đã điều trị hoặc nếu tai có cảm giác bị tắc.


Thông qua những thông tin trong bài viết Bị đau vành tai ngoài có nguy hiểm không hy vọng cung cấp được đến cho Quý đọc giả có thêm được những thông tin kiến thức hữu ích, cũng như có hướng khắc phục sớm hiệu quả tình trạng đau vành tai ngoài.


Quý đọc giả nếu còn thắc mắc liên quan, đừng ngần ngại hãy nhấp vào KHUNG CHAT hoặc gọi trực tiếp đến số HOTLINE để được trao đổi trực tiếp, chi tiết hơn cùng các chuyên gia.


Chúc bạn sức khỏe!


TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE


(Được sở y tế cấp phép hoạt động)


Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515


Tư vấn online bấm > > TƯ VẤN MIỄN PHÍ 


 

Views: 9

Comment

You need to be a member of On Feet Nation to add comments!

Join On Feet Nation

© 2024   Created by PH the vintage.   Powered by

Badges  |  Report an Issue  |  Terms of Service