Members

11 Mẹo chữa viêm tai giữa cho bé hiệu quả và an toàn

11 Mẹo chữa viêm tai giữa cho bé hiệu quả và an toàn sẽ giúp các bậc phụ huynh biết thêm được nhiều phương pháp hữu hiệu, giúp khắc phục đình trạng viêm tai giữa cho trẻ. Để hiểu rõ hơn về các mẹo chữa viêm tai giữa tại nhà cho trẻ, mời Quý phụ huynh quan tâm theo dõi bài viết sau.


VIÊM TAI GIỮA LÀ GÌ ?


Viêm tai giữa là hiện tượng nhiễm trùng ở tai giữa, viêm tai giữa bao gồm viêm tai giữa cấp tính, viêm tai giữa thể tràn dịch, viêm tai giữa tái phát và viêm tai giữa mạn tính.


Viêm tai giữa hay xảy ra ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 12 tháng tuổi hoặc các trẻ suy giảm miễn dịch, bệnh hay gặp vào mùa đông. 


Tai được chia làm ba phần bao gồm: tai ngoài, tai giữa và tai trong. Trong tai có một ống nối tai giữa với cổ họng, được gọi là vòi nhĩ hay ống eustachian. Vòi nhĩ đảm nhận ba chức năng quan trọng:


– Thông hơi giúp giữ áp suất không khí ở tai giữa luôn cân bằng với áp suất không khí bên ngoài. Điều này lý giải vì sao khi bị viêm tai trẻ thường mất thăng bằng, nghiêng đầu sang một bên…


– Bảo vệ tai giữa khỏi áp lực âm thanh và ngăn chặn sự xâm nhập của dịch từ mũi, họng chảy vào tai giữa


– Giúp tiêu dịch từ tai giữa chảy về họng


MẸO CHỮA VIÊM TAI GIỮA AN TOÀN HIỆU QUẢ CHO TRẺ


Phương pháp thổi sáp ong chữa viêm tai giữa


Trong Đông y, sáp ong mang trong mình tính bình, vị ngọt thanh có khả năng làm dịu nhanh tình trạng đau tai, chảy dịch hoặc máu từ tai và thúc đẩy quá trình làm lành những vết thương. Bên cạnh đó, nhờ đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn cao, sáp ong có khả năng sát khuẩn, ngăn ngừa và tiêu diệt các tác nhân gây hại. Đồng thời điều trị tốt bệnh viêm tai giữa. Đông đảo các loại vitamin và những dưỡng chất có lợi trong dược liệu còn có khả năng giúp cải thiện những vấn đề về thính giác, hạ sốt, khắc phục tình trạng mất cân bằng, buồn nôn và ói mửa.


Nguyên liệu:


  • 1 miếng sáp ong
  • 1 miếng giấy cuộn nhỏ.

Cách thực hiện:


  • Nằm nghiêng xuống giường, tai bị viêm hướng lên trên
  • Dùng miếng giấy cuộn miếng sáp ong thành hình điều thuốc
  • Đốt cháy một đầu giấy cuộn sáp ong để tạo thành khói
  • Úp đầu giấy còn lại xuống tai thẳng một gốc 90 độ với lỗ tai để xông hơi
  • Thực hiện từ 1 – 2 lần/ngày, mỗi lần đốt từ 2 – 3 cuộn giấy.

Việc người bệnh thực hiện liên tiếp phương pháp thổi sáp ong chữa viêm tai giữa từ 7 – 10 ngày sẽ giúp bệnh tình thuyên giảm rõ rệt.


Bài thuốc từ rau diếp cá chữa viêm tai giữa


Rau diếp cá là một loại dược liệu mọc quanh năm ở những nơi ẩm ướt. Loại dược liệu này mang trong mình tính mát, mùi tanh, vị cay, chua, có tác dụng thanh nhiệt cơ thể, đào thải độc tố, tán khí và tán ứ. Bên cạnh đó trong rau diếp cá chứa một lượng lớn tinh dầu có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn cực mạnh giúp tiêu diệt các tác nhân gây hại và làm tiêu viêm. Những hoạt chất có lợi trong loại dược liệu này có khả năng điều trị sốt, cầm máu, điều trị bệnh viêm tai giữa và một số bệnh lý khác: Viêm ruột, sỏi thận, kiết lỵ, viêm phổi do sởi, sốt xuất huyết, đau mắt đỏ…


Nguyên liệu:


  • 30 gram rau diếp cá
  • 10 gram táo đỏ.

Cách thực hiện:


  • Rau diếp cá mang đi rửa sạch
  • Ngâm rau diếp cá trong nước muối pha loãng khoảng 15 phút
  • Vớt rau diếp cá ra ngoài và để ráo nước
  • Phơi khô dược liệu dưới trời nắng gắt
  • Cho rau diếp cá khô và táo đỏ vào nồi cùng với 600ml nước lọc
  • Thực hiện đun sôi hỗn hợp với lửa nhỏ trong 20 phút hoặc cho đến khi lượng nước trong nồi chỉ còn lại 200ml
  • Để nguội bớt và chắt lấy phần nước
  • Chia thành 3 lần uống trong ngày
  • Người bệnh thực hiện bài thuốc uống rau diếp cá chữa viêm tai giữa cho đến khi bệnh tình thuyên giảm.

Bài thuốc dùng phèn chua chữa viêm tai giữa


Phèn chua chứa nhiều hoạt chất có khả năng kháng viêm, sát khuẩn và làm giảm tình trạng đau rát. Bên cạnh đó, những hoạt chất có lợi trong phèn chua còn có khả năng khắc phục tình trạng chảy máu, chảy dịch trong tai và điều trị các vấn đề về thính giác do bệnh viêm tai giữa gây ra.


Nguyên liệu:


  • 100 gram ngũ bột tử
  • 100 gram phèn chua
  • Nước muối sinh lý hoặc oxy già
  • Tăm bông.

Cách thực hiện:


  • Cho ngũ bột tử và phèn chua vào miếng sắt và đặt trên bếp
  • Thực hiện đun với lửa nhỏ cho đến khi lượng phèn chua tan ra và quyện với ngũ bột tử thì tắt bếp
  • Mang hỗn hợp xốp do ngũ bột tử và phèn chua tạo thành nghiền nát
  • Cho nguyên liệu vào lọ sạch có nắp đậy và bảo quản tại nơi khô ráo
  • Khi cần lấy một lượng thuốc bằng hạt đậu xanh cho vào tờ giấy và cuộn lại sao cho vừa với ống tai
  • Lấy tăm bông nhúng vào nước muối sinh lý hoặc oxy già, vệ sinh vùng da bên ngoài và ống tai
  • Nằm nghiêng tai sang một bên sao cho tai bị viêm hướng ra ngoài và hơi nghiêng xuống
  • Đặt ống giấy chứa phèn chua và ngũ bột tử vào tai
  • Nhẹ nhàng thổi vào tai bị bệnh
  • Người bệnh sử dụng bài thuốc dùng phèn chua chữa viêm tai giữa 2 lần/ngày trong 3 ngày liên tiếp.

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM KHI CHỮA VIÊM TAI GIỮA BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN


Ưu điểm


  • Những bài thuốc chữa viêm tai giữa bằng phương pháp dân gian có độ an toàn cao và đạt hiệu quả từ bên trong
  • Bệnh nhân khi sử dụng những bài thuốc chữa viêm tai giữa bằng phương pháp dân gian sẽ không gặp phải những tác dụng phụ
  • Nguyên liệu để thực hiện những bài thuốc đều rất dễ tìm. Người bệnh có thể tìm dược liệu quanh vườn nhà hoặc mua với giá thành thấp.

Nhược điểm


  • Những bài thuốc chữa viêm tai giữa bằng phương pháp dân gian thường phát huy tác dụng chậm. Do đó người bệnh cần phải kiên trì thì những dưỡng chất mới có thể thấm sâu và phát huy tối đa tác dụng chữa bệnh.

Viêm tai giữa ở trẻ có thể dẫn tới những biến chứng gì?



– Thủng màng nhĩ, xơ nhĩ.
– Liệt mặt.
– Viêm tai xương chũm, cholesteatoma.
– Nghe kém dẫn truyền, tiếp nhận, hỗn hợp.
– Nặng hơn là các biến chứng nội sọ: Viêm màng não, áp-xe não,…


Làm thế nào để phòng bệnh viêm tai giữa cho trẻ?


– Giữ ấm cơ thể, nhất là cổ, gan bàn chân khi thời tiết lạnh.
– Vệ sinh mũi họng sạch sẽ để phòng tránh viêm mũi họng.
– Bỏ thói quen cho tay vào miệng, ngoáy mũ, tránh để trẻ tiếp xúc với trẻ bị bệnh.
– Đảm bảo môi trường sống tránh khói bụi, ẩm mốc, chật chội.
– Đặt trẻ ngồi cao khi bú bình, không cho ngậm bình sữa khi ngủ để tránh sữa chảy vào tai.
– Cho trẻ đi tiêm phòng đầy đủ.
– Để trẻ tránh xa môi trường có khói thuốc lá hoặc bị ô nhiễm. Dùng tăm bông thấm sạch tai nếu tai trẻ bị dính nước.
– Cho trẻ khám chuyên khoa Tai Mũi Họng trong trường hợp sốt không rõ tiêu điểm, trẻ đau tai, quấy khóc, ho, sổ mũi kéo dài.
– Nên nạo VA và cắt Amydale ở những trẻ hay bị viêm tai tái phát.


Thông qua bài viết 11 Mẹo chữa viêm tai giữa cho bé hiệu quả và an toàn hy vọng giúp cung cấp đến Quý đọc giả có thêm được những thông tin hữu ích. Giúp khắc phục tình trạng viêm tai giữa cho trẻ được hiệu quả nhất.


Quý đọc giả nếu còn thắc mắc liên quan đừng ngần ngại hãy nhấp vào KHUNG CHAT hoặc gọi trực tiếp đến HOTLINE để được trao đổi trực tiếp cùng các chuyên gia TAI MŨI HỌNG, giải đáp tận tình và hoàn toàn không mất phí.


CHÚC BẠN SỨC KHỎE !


PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NAM VIỆT


(Được Sở y tế cấp phép hoạt động)


Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515


Tư vấn online bấm >> TƯ VẤN MIỄN PHÍ 


 

Views: 6

Comment

You need to be a member of On Feet Nation to add comments!

Join On Feet Nation

© 2024   Created by PH the vintage.   Powered by

Badges  |  Report an Issue  |  Terms of Service